ISO 45001:2018

ISO 45001:2018 

Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 45001:2018 về An toàn sức khỏe Nghề nghiệp vừa được ban hành ngày 12/3/2018.  Đây sẽ được coi tiêu chuẩn OHSAS đầu tiên trên thế giới. Giúp hàng nghìn tổ chức tạo ra môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động. Và là cơ hội để giúp ngăn ngừa chấn thương liên quan đến công việc và sức khỏe kém cho người lao động. Kết quả dự định là cải thiện và cung cấp một nơi làm việc an toàn và lành mạnh.

LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 45001

  • Đảm bảo quản lý sức khỏe và an toàn phù hợp với định hướng chiến lược của tổ chức.
  • Cải tiến việc tích hợp với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý
  • Tăng cường sự tham gia của đội ngũ lãnh đạo
  • Cải tiến kết quả hoạt động sức khỏe và an toàn. Tiêu chuẩn mới ít mang tính quy tắc hơn các tiêu chuẩn cũ. Có thể được sử dụng như một công cụ cải thiện doanh nghiệp nhanh chóng hơn. Điều này có nghĩa tiêu chuẩn mới phù hợp hơn với các yêu cầu riêng của tổ chức.
  • ISO 45001 gắn kết hệ thống sức khỏe và an toàn nghề nghiệp. Cải tiến thường xuyên vào trung tâm của tổ chức. Tiêu chuẩn ISO 45001 là cơ hội cho các tổ chức gắn kết định hướng chiến lược với hệ thống quản lý OH&S. Đồng thời tập trung nhiều hơn vào cải thiện hoạt động sức khỏe và an toàn nghề nghiệp.

CẤU TRÚC CỦA TIÊU CHUẨN ISO 45001: 2018 

Tiêu chuẩn ISO 45001 được chia thành 10 điều khoản. ISO 45001 có cấu trúc rõ ràng xác định các yêu cầu phải đáp ứng khi áp dụng cho hệ thống quản lý OH & S. 

Điều khoản 1 đến 3 cung cấp chi tiết về phạm vi và giải thích, thuật ngữ giúp bạn hiểu rõ hơn về tiêu chuẩn. Các yêu cầu cụ thể được nêu từ Điều khoản 4 đến Điều khoản 10. Bao gồm:

Điều khoản 4: Bối cảnh của Tổ chức.
Điều khoản 5: Lãnh đạo và tham gia của mọi người.
Điều khoản 6: Lập kế hoạch cho hệ thống OH & S.
Điều khoản 7: Hỗ trợ.
Điều khoản 8:  Hoạt động.
Điều khoản 9: Đánh giá hiệu suất.
Điều khoản 10: Cải tiến

Để thực hiện thành công ISO 45001 thách thức lớn nhất là đảm bảo rằng các quy trình, chính sách và quy trình được thực hiện chính xác, hiệu quả. Điều này có thể đạt được bằng cách áp dụng lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, cải tiến. Tập trung vào việc đáp ứng các yêu cầu được nêu trong các điều khoản đã nêu ở trên. Chúng tôi chắc chắn công việc triển khai ISO 45001 của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Doanh nghiệp có thể tham khảo các bài viết khác của chúng tôi để hiểu rõ về ISO 45001:2018.

TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISO | GOODVN

Văn phòng chứng nhận Quốc gia – GOOD Việt Nam là Tổ chức chứng nhận được cấp phép và chỉ định bởi Bộ Khoa học Công nghệ. GOODVN được phép đánh giá và cấp chứng nhận tiêu chuẩn ISO.

Quy trình đánh giá chứng nhận của GOODVN tuân thủ quy định của pháp luât và quy tắc của Tổ chức tiêu chuẩn thế giới ISO.

Chứng chỉ ISO do GOODVN trực tiếp cấp có giá trị toàn quốc toàn quốc thông qua logo và dấu hiệu chứng nhận.

Chứng chỉ hiện đại ứng dụng công nghệ 4.0

Với phương châm hoạt động “Đánh giá một lần -> Cấp một chứng chỉ -> Được chấp nhận ở mọi nơi” và theo xu hướng công nghệ 4.0. GOODVN là tổ chức chứng nhận ở Việt Nam thiết lập Hệ thống truy xuất chứng chỉ thông qua mã QR codeNhằm đảm bảo mọi khách hàng và đối tác của khách hàng ở mọi nơi đều có thể truy xuất được giá trị hiệu lực của chứng chỉ thông qua phần mềm quét mã QR code trên điện thoại thông minh tới hệ thống tra cứu khách hàng trên Website của Tổ chức chứng nhận. Việc này giúp công khai, minh bạch giá trị của chứng chỉ và có thể check thông tin ở mọi nơi, mọi lúc.

DỊCH VỤ CHỨNG NHẬN ISO 45001 CỦA GOODVN

Chúng tôi đã và đang triển khai, mang đến cho khách hàng gói dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 45001 với quy trình cụ thể như sau:

Bước 1: Khảo sát sơ bộ

Chuyên gia sẽ kiểm tra tính pháp lý của các giấy tờ mà khách hàng hiện có. Đồng thời xem xét về tình trạng thực tế của Doanh nghiệp.

Bước 2: Cung cấp các thông tin liên quan tới chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng. Bao gồm: điều kiện cần bổ sung hoặc điều chỉnh nhằm đáp ứng được các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý của ISO. Các thủ tục cần làm cũng như giấy tờ, hồ sơ cần thiết doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ,….

Bước 3: Ký hợp đồng với khách hàng.

Bước 4: Xây dựng và hoàn thiện hồ sơ đề nghị chứng nhận cho doanh nghiệp.

Bước 5: Đánh giá chứng nhận Hệ thống quản lý của Doanh nghiệp

Bước 6: Hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục các điểm chưa phù hợp (nếu có)

Bước 7: Cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý ISO 45001

Nếu là một nhà lãnh đạo thông thái thì đã đến lúc bạn thay đổi tư duy “làm mới” đơn vị mình. Chứng nhận ISO 45001 khiến tổ chức và doanh nghiệp được hơn là mất. Hãy áp dụng tiêu chuẩn này ngay hôm nay để thúc đẩy cho sự phát triển của đơn vị bạn.

 LIÊN HỆ: 0945.001.005 – 0985.422.225 – 02466.82.0505

CHÚNG TÔI Ở ĐÂY ĐỂ PHỤC VỤ BẠN !


iso-45001-consultant_vn01

TÌM HIỂU TIÊU CHUẨN ISO 45001 – Các điểm lưu ý

Các điều cần biết về tiêu chuẩn ISO 45001 – Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp ngăn chặn các tổn hại liên quan đến công việc và sức khỏe cho người lao động và cung cấp nơi làm việc an toàn và lành mạnh. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu tiêu chẩn ISO 45001. 1. Điểm mới của tiêu chuẩn ISO 45001 Những chuẩn bị cần thiết cho quá trình thực hiện một [...]

Read more...
cau-truc-tieu-chuan-iso-45001-goodvn

CẤU TRÚC TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 – 10 ĐIỀU KHOẢN CHÍNH

Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 45001 được chia thành 10 điều khoản. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu 10 điều khoản của tiêu chuẩn này. Tiêu chuẩn quốc tế mới ISO 45001:2018 về Quản lý An toàn Sức khỏe Nghề Nghiệp vừa chính thức được ban hành ngày 12/3/2018 Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 45001:2018 về An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp (OH&S) vừa mới được ban hành và được thiết lập để thay đổi thực tiễn làm việc trên toàn cầu. ISO 45001: 2018, Hệ [...]

Read more...
chung-nhan-iso-45001-1

CHỨNG NHẬN ISO 45001:2018 – Phiên bản thay thế OHSAS 18001

Chứng nhận ISO 45001 là một cuộc đánh giá của bên thứ ba được thực hiện bởi một tổ chức chứng nhận. Mục đích để  xác minh rằng một tổ chức tuân thủ các yêu cầu của ISO 45001. Chứng nhận này sau đó được duy trì thông qua các cuộc kiểm tra giám sát thường xuyên theo lịch trình hàng năm của cơ quan đánh giá. Việc tái chứng nhận được thực hiện trên cơ sở ba năm [...]

Read more...